Phân loại các thiết bị điện tự động hóa dùng trong công nghiệp
- Trang chủ
- Forum
- Rao vặt tổng hợp
- Phân loại các thiết bị điện tự động hóa dùng trong công nghiệp
- 22/11/2024 04:05
- Một bộ nhớ trong ( bộ nhớ chương trình) và có thể mở rộng bằng bộ nhớ ngoài.
- Mộ mạch xử lý có cổng kết nối giữa PLC và các modul vào và ra.
- Cần cẩu xây dựng, cầu cẩu bến cảng.
- Điện áp động cơ
- Thang máy xây dựng, thang máy chở khách, thang cuốn.
- Dệt may
Sự phát triển của nền công nghiệp sản xuất cùng cuộc cách mạng công nghiệp 4.0 đã thúc đẩy tự động hóa đời. Nó đóng vai trò quan trọng và là yêu tố quyết định giúp tăng năng suất lao động, chất lượng sản phẩm.
Trpng đó, bộ lập trình PLC, màn hình HMI, biến tần, Relay hay bộ nguồn là các thiết bị điện tự động quan trọng được ứng dụng phổ biến nhất trong các hệ thông giám sát và quản lý sản xuất tại các nhà máy, xi nghiệp.
1. Bộ lập trình PLC
Bộ lập trình PLC là thiết bị điều khiển lập trình được dùng thực hiện một loạt trình tự các sự kiện trong tự động hóa công nghiệp. Các bộ điều khiển được lập trình có thể tự động hóa cho một hoặc nhiều thiết bị khác hoạt động có thể là cả một dây chuyển sản xuất, đóng gói ,…
Cấu tạo bộ lập trình PLC gồm :
Bộ lập trình PLC có nhiều loại khác nhau dựa trên thành phần chính của nó như ngõ ra, vào, dung lượng RAM, bộ đếm, Bit nhớ, các chức năng, tốc độ xử lý , khả năng truyền thông.
Được ứng dụng trong việc tự động hóa dây chuyền sản xuất, xử lý rác, nước thải, máy cắt tốc độ cao.
2. Màn hình MHI
Thiết bị điện tự động hóa phổ biến thứ 2 phải kể đến là màn hình HMI. Màn hình MHI này là thiết bị trung gian kết nối con người với hệ thống máy móc tự động. Nó cho phép người điều khiển trực tiếp thao tác trên màn hình, điều khiển thông số, tín hiệu, các quy trình hoạt động của hệ thống.
Với nhiều ưu điểm nổi bật như giá thành rẻ, đọ bền cao và dễ dàng tương thích ở nhiều điều kiện môi trường khác nhau, màn hình HMI được ứng dụng phổ biến trong kỹ thuật, công nông nghiệp, chăn nuôi, sản xuất. Có thể thay thế màn hình HMI cho những thiết bị tác động cơ học như nút bấm trong thang máy. Được ứng dụng nhiều trong giao thông, sản xuất, chăn nuôi.
3. Biến tần
Biến tần là thiết bị làm thay đổi tần số dòng điện đặt lên cuộn dây bên trong động cơ và thông qua đó có thể điều khiển tốc độ động cơ một cách vô cấp, không cần dùng đến các hộp số cơ khí. Đơn giản mà hiệu quả, tránh được tình trạng bị sụt áp hoặc khó khởi động.
Do ưu điểm vượt trội nên biến tần được sử dụng rất phổ biến trong công nghiệp và dân dụng, đặc biệt là trong công nghiệp. Nó được ứng dụng trong các hệ thông bơm nước, quạt hút/đẩy, máy nén khí, băng tải, thiết bị nâng hạ, máy cán kéo, máy ép phun, máy cuốn/nhả, thang máy, hệ thống HVAC, máy trộn, máy quay ly tâm, cải thiện khả năng điều khiển của các hộp số, thay thế cho việc sử dụng cơ cấu điều khiển vô cấp truyền thống trong máy công tác,...
4. Relay
Tiếp đến Relay là thiết bị giám sát và phát hiện các điều kiện hoạt động bất thường liên quan đến pha, dòng điện, điện áp, tần số, tốc độ hoặc nhiệt độ. Rơle có nhiệm vụ sẽ thông báo cho người dùng về các điều kiện bất thường và cho phép họ bắt đầu các hành động khắc phục cần thiết trước khi sự cố nghiêm trọng và tốn kém có thể xảy ra. Bằng cách giám sát mạng năng lượng trạng thái, chúng cho phép kiểm soát cả tải điện và cơ.
Chúng phù hợp cho một loạt các ứng dụng:
5. Bộ nguồn
Bộ nguồn là thiết bị dùng để phận cung cấp nguồn cho hoạt động của thiết bị khác. Nó có thể được điều chỉnh theo phạm vi pha, được thiết kế đặt biệt để cung cấp các DC điện áp cần thiết cho thiết bị điện hoạt động trên một điện áp an toàn.
Phù hợp với tiêu chuẩn trên toàn thế giới. Công nghệ chuyển đổi chế độ đảm bảo chất lượng. Dễ dàng cài đặt, thiết bị có thể thay thế từ ứng dụng này sang ứng dụng khác.
(Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để có thể tham gia thảo luận hoặc Tham gia nhóm thảo luận của Cộng Đồng SEO trên Facebook.!)