X

HOA THIÊN LÝ VÀ TÁC DỤNG CHỮA BỆNH TRĨ [KHÔNG PHẢI AI CŨNG BIẾT]

G
Molly Gomez
Thành viên
17/12/2022
# 1

Hoa thiên lý không chỉ là nguyên liệu chế biến món ăn, nó còn được sử dụng làm thuốc chữa bệnh trĩ. Tuy nhiên, không phải ai cũng biết áp dụng phương pháp này đúng cách để đạt hiệu quả tối ưu. Nếu bạn đang khổ sở với triệu chứng bệnh trĩ như đại tiện ra máu, táo bón, đau hậu môn,... hãy tham khảo bài viết dưới đây để hiểu rõ hơn về phương pháp trị bệnh dân gian này.

Hoa thiên lý có tác dụng gì?

Cây thiên lý là loại cây thân thảo, dây leo, mảnh, thân hơi có lông đặc biệt bộ phận còn non. Lá thiên lý hình tim, cuống lá 1 – 5 cm, đầu lá nhọn,...

Hoa thiên lý

Hoa thiên lý màu xanh lục hoặc ngả vàng, cuống hoa 0.5 – 1.5 cm, có lông măng, mọc thành chùm to dưới nách lá, mỗi bông hoa có 5 cánh mở rộng. Thông thường, hoa xuất hiện vào khoảng đầu tháng 5 đến tháng 10. Kết quả vào tháng 10 đến tháng 12.

Hoa thiên lý tác dụng trong đông y

Theo đông y, hoa cây thiên lý có vị ngọt, tính bình, giải nhiệt, chống rôm sảy. Hoa cây thiên lý là vị thuốc an thần, ngủ ngon giấc, đỡ mệt mỏi đau lưng, chống viêm, thúc đẩy chóng lên da non,...

Mọi người thường dùng hoa cây thiên lý để nấu canh, có tác dụng mát bổ, an thần, dễ ngủ, ngủ ngon giấc, bớt mệt mỏi, chữa sốt nhẹ, lao lực,...

Tác dụng lá hoa thiên lý trong y học hiện đại

Theo nghiên cứu y học hiện đại, hoa thiên lý dinh dưỡng gồm: Chất xơ 3%, chất đạm 2.8%.

Ngoài ra còn chất bột đường, vitamin C, B1, B2, PP, tiền vitamin A,... cùng khoáng chất cần thiết cho cơ thể như canxi, phốt pho, sắt, đặc biệt là kẽm với hàm lượng cao.

Nhờ vậy, hoa cây thiên lý là thức ăn bổ dưỡng, là thuốc bổ giúp trẻ mau lớn, giúp người già giảm chứng phì đại tuyến tiền liệt. Đặc biệt, tăng sức đề kháng cho người sử dụng,...

Hoa thiên lý chữa bệnh gì?

Ăn hoa thiên lý chữa mất ngủ, hỗ trợ giảm cân, chữa chứng vô sinh nam do thường xuyên tiếp xúc với chì, giảm đau nhức xương cốt,... Đặc biệt hỗ trợ điều trị giảm triệu chứng bệnh trĩ vô cùng hiệu quả.

1. Rau hoa thiên lý đắp trực tiếp lên hậu môn

Trong đông y, lá hoa của cây thiên lý có khả năng sát trùng, trị mụn nhọt, viêm loét,... Đặc biệt giàu vitamin B1, B2, C, khoáng chất,... Vì vậy tác dụng tốt trong hỗ trợ điều trị bệnh trĩ.

Nguyên liệu:

  • 1 nắm lá và hoa của cây thiên lý
  • 1 ít muối
  • 1 miếng băng gạc

Cách thực hiện:

  • Lấy nắm lá hoa của cây thiên lý non, đem rửa sạch bằng nước muối pha loãng. Rửa thế này loại bỏ bụi bẩn, loại trừ thành phần thuốc trừ sâu,...
  • Rửa xong, cho nguyên liệu ráo nước rồi giã nhuyễn, giã cùng chút muối.
  • Khi nguyên liệu được giã nhuyễn hoàn toàn, đổ hỗn hợp vào miếng băng gạc sạch. Đưa miếng băng gạc này đắp lên hậu môn.
  • Giữ nguyên trong 25 – 30 phút. Dưỡng chất trong lá hoa của cây thiên lý bắt đầu ngấm đến búi trĩ.

Lưu ý: Để hiệu quả cao, mỗi ngày đắp khoảng 2 lần. Tuy nhiên, đây là phương pháp dân gian, bệnh nhân cần kiên trì thực hiện mới hy vọng có kết quả.

2. Hoa thiên lý món ăn ngon điều trị bệnh trĩ

Với đặc điểm hoa thiên lý vốn có, ngoài việc sử dụng để trị bệnh trĩ bằng cách đắp. Bệnh nhân có thể kết hợp điều trị từ bên trong bằng cách chế biến thành món ăn ngon hàng ngày. Có 3 món ăn phổ biến và dễ làm bệnh nhân nên áp dụng.

Hoa thiên lý nấu canh ngao

Thiên lý nấu canh ngao thường xuất hiện trong bữa cơm gia đình Việt, đặc biệt những ngày hè. Món ăn hoa thiên lý rất tốt cho người bị nóng trong, người bị táo bón –tác nhân khiến bệnh trĩ xuất hiện.

Hoa thiên lý nấu canh ngao

Nguyên liệu:

  • 1 kg ngao
  • 500g hoa thiên lý
  • Gia vị, hành lá hoặc hành tím

Cách thực hiện:

  • Ngao rửa sạch. Ngâm thêm 30 phút để phần cát lắng xuống rồi vớt ra để đun sôi.
  • Hoa cây thiên lý ngâm với nước muối pha loãng 15 phút rồi vớt ra
  • Ngao sôi 3 – 5 phút thì vớt ngao để vào đĩa riêng. Phần nước luộc ngao giữ lại để làm món canh.
  • Ngao luộc chín đem ướp gia vị. Cho khoảng 1 ít nước mắm, hành băm, hạt tiêu trộn đều, để 5 phút cho ngấm gia vị.
  • Bí quyết xào hoa thiên lý: Đợi ngao ngấm gia vị, lấy 1 chiếc nồi phi hành thơm. Sau đó cho ngao vào xào để thịt ngao săn chắc, không bị nát.
  • Tiếp đến, đun sôi nồi nước luộc ngao để làm canh. Nước sôi, cho ngao và hoa cây thiên lý tiếp tục đun sôi 2 – 3 phút thì tắt bếp.

Món ăn này không chỉ hỗ trợ điều trị bệnh trĩ, còn thanh lọc, giải nhiệt cơ thể hiệu quả.

Hoa thiên lý xào thịt bò

Thịt bò xào hoa thiên lý là một trong những món ăn quen thuộc, bổ dưỡng. Đặc biệt, đây là món ăn ưa chuộng với người sức khỏe yếu, ngăn ngừa thiếu máu, hỗ trợ điều trị bệnh trĩ.

Hoa thiên lý xào bò

Nguyên liệu:

  • 500g thịt bò
  • 500g hoa cây thiên lý
  • 1 củ gừng tươi
  • Gia vị các loại

Cách thực hiện:

  • Hoa cây thiên lý ngâm qua nước muối pha loãng 10 phút. Gọt vỏ gừng rồi băm nhỏ
  • Thịt bò rửa qua nước muối pha loãng rồi thái miếng vừa ăn, ướp gia vị gồm nước mắm, gừng băm nhỏ.
  • Đưa lên bếp 1 chiếc chảo, cho 1 ít dầu ăn vào đợi khi dầu nóng thì cho thịt bò vào xào.
  • Để thịt bò mềm và chín tới, bật lửa lớn để xào. Xào khoảng 1 – 2 phút thì trút hết hoa cây thiên lý đã chuẩn bị vào xào và giảm lửa.
  • Nêm gia vị vừa ăn, xào thêm khoảng 2 – 3 phút thì tắt bếp.

Canh hoa thiên lý nấu thịt băm

Nguyên liệu:

  • 200g thịt nạc vai
  • 300 hoa cây thiên lý
  • Hành tím, gia vị các loại

Canh hoa thiên lý nấu thịt băm

Cách thực hiện:

  • Thịt nạc rửa sạch qua nước muối loãng. Sau đó băm nhỏ hoặc dùng máy xay.
  • Hành tím bóc vỏ, rửa sạch, băm nhỏ. Ngâm qua nước muối pha loãng.
  • Đưa lên bếp 1 chiếc chảo, cho 2 – 3 muỗng dầu ăn vào. Cho hành tím vào đảo cho thơm.
  • Hành tím bắt đầu chuyển vàng, có mùi thơm thì cho phần thịt băm vào. Tiếp tục đảo đều tay 2 – 3 phút. Đổ lượng nước vừa đủ vào đun sôi.
  • Nước sôi 3 – 5 phút, nêm gia vị cho vừa miệng. Cho hoa cây thiên lý vào và đun sôi 2 – 3 phút thì tắt bếp.

3. Hoa thiên lý chữa bệnh trĩ bằng cách xông hậu môn

Ngoài ra, người ta còn điều trị bệnh trĩ bằng hoa thiên lý rừng theo hình thức xông hậu môn. Cách xông hậu môn lá hoa cây thiên lý không chỉ hỗ trợ điều trị bệnh trĩ, còn tiết kiệm thời gian.

Nguyên liệu:

  • 1 nắm lá hoa của cây thiên lý
  • 1 ít muối

Cách thực hiện:

  • Đem lá và hoa của cây thiên lý rửa sạch bằng nước muối pha loãng
  • Tiếp đến cho vào nồi nước và thêm lượng muối vừa đủ vào.
  • Đun sôi khoảng 3 – 5 phút thì tắt bếp
  • Chờ nước nguội bớt, bệnh nhân tiến hành vệ sinh hậu môn bằng nước muối ấm pha loãng nhằm loại bỏ vi khuẩn gây hại.
  • Khi nước nguội bớt, đổ ra chậu nhỏ để xông hậu môn. Khi nước còn hơi ấm, ngâm cả bộ phận sinh dục vào nước 10 – 15 phút.
  • Tiếp tục xông đến khi nước nguội hẳn, tận dụng nước này để rửa sạch hậu môn lần nữa.
  • Cố gắng xông hơi thường xuyên mỗi ngày 1 – 2 lần.

Lưu ý khi dùng hoa thiên lý chữa bệnh trĩ

Có thể nói, mẹo chữa bệnh trĩ từ hoa của cây thiên lý khá đơn giản và dễ thực hiện. Tuy nhiên, bệnh nhân cần biết lưu ý khi ăn hoa thiên lý để có kết quả trị bệnh tốt nhất.:

  • Đây là phương pháp hỗ trợ từ dân gian nên bệnh nhân cần kiên trì áp dụng thường xuyên.
  • Bệnh nhân có thể kết hợp với phương pháp khác nhau để tăng hiệu quả điều trị bệnh.
  • Không nên dùng hoa của cây thiên lý trái mùa để điều trị bệnh. Vì để kích thích cho hoa của cây thiên lý nở trong thời gian này, người ta sẽ sử dụng nhiều thuốc kích thích thúc đẩy hoa nở. Vì vậy, dễ gây ảnh hưởng đến sức khỏe người tiêu dùng.
  • Làm sạch thiên lý trước khi áp dụng biện pháp điều trị
  • Không dùng hoa của cây thiên lý để chiên
  • Nên sử dụng với liều lượng vừa phải, không nên lạm dụng
  • Dù khá an toàn nhưng tính hiệu quả của mẹo chữa này còn phụ thuộc cơ địa mỗi người. Sau thời gian áp dụng, nếu bệnh nhân thấy không thuyên giảm hoặc triệu chứng nặng hơn. Cần nhanh chóng đến địa chỉ y tế chuyên khoa uy tín để bác sĩ thăm khám và tìm biện pháp khác phù hợp hơn.

Hiện nay, có một địa chỉ y tế chuyên khoa hậu môn – trực tràng ở An Giang chữa bệnh trĩ khá hiệu quả, được bệnh nhân tin tưởng, thường xuyên lui tới thăm khám. Địa chỉ đó là Phòng khám Đa Khoa An Giang, Địa chỉ : 1502A, Trần Hưng Đạo, P. Mỹ Phước,TP. Long Xuyên, An Giang

Phòng khám áp dụng thủ thuật ngoại khoa trị bệnh trĩ: Đông – tây y kết hợp kỹ thuật xâm lấn tối thiểu HCPT II.

Phương pháp đông tây y (Hình ảnh minh họa)

Ưu điểm:

  • Hạn chế đau đớn: Không cần tác động của dao phẫu thuật, nhờ kỹ thuật xâm lấn tối thiểu để làm teo búi trĩ, khô búi trĩ.
  • Hạn chế chảy máu, không làm tổn thương vùng da quanh hậu môn: Búi trĩ teo và khô tự nhiên nên không chảy máu. Kỹ thuật xâm lấn tối thiểu nên không làm tổn thương tế bào lành tính.
  • Khó tái phát: Thực tế, bệnh trĩ rất dễ tái phát nếu bệnh nhân không biết cách giữ gìn. Phương pháp HCPT II phục hồi lại kết cấu cơ xung quanh hậu môn, loại bỏ gốc búi trĩ nên bệnh nhân chỉ cần điều trị 1 lần.
  • Khả năng hồi phục nhanh: Kỹ thuật xâm lấn tối thiểu tác động trực tiếp đến búi trĩ, không gây tổn thương vùng da xung quanh. Giúp vết thương dễ dàng hồi phục, đảm bảo tính thẩm mỹ, không để lại sẹo.
  • Ít biến chứng: Phương pháp HCPT II giúp tránh nguy cơ nhiễm trùng, sưng viêm hậu môn
  • Thuốc đông y có tác dụng tăng cường sức đề kháng, thanh lọc cơ thể, tiêu viêm, hạn chế tác dụng phụ của thuốc tây y,...

Qua nội dung trong bài, mọi người đã biết ý nghĩa về loài hoa thiên lý và cách sử dụng loài hoa này chữa bệnh trĩ. Tuy nhiên, người bệnh vẫn nên kết hợp điều trị bằng các biện pháp y khoa để tình trạng bệnh nhanh chóng thuyên giảm, tránh biến chứng nguy hiểm, giảm khả năng tái phát lại. Nếu còn bất cứ điều gì thắc mắc, vui lòng liên hệ đường dây nóng 0296.398.0000 để được giải đáp miễn phí. 

Tham Khảo Thêm:

ALA PDT LÀ GÌ? ĐIỀU TRỊ SÙI MÀO GÀ BẰNG PHƯƠNG PHÁP ALA-PDT CÓ HIỆU QUẢ

NÊN XÉT NGHIỆM HIV Ở ĐÂU? ĐỊA CHỈ NÀO Ở AN GIANG?

YẾU SINH LÝ CÓ SINH CON ĐƯỢC CON TRAI HAY KHÔNG? CHIA SẺ TỪ CHUYÊN GIA